Hướng Dẫn Lắp Đặt Gờ Giảm Tốc Đúng Tiêu Chuẩn Hiệu Quả
Hiện nay việc lắp đặt giảm tốc có lẽ là thiết bị giao thông đường bộ không còn xa lạ đối với bất kỳ ai. Tuy nhiên vẫn chưa thực sự nhiều người hiểu được tiêu chuẩn quy định, cũng như cách lắp đặt và lưu ý cần thiết. Vậy nên hôm nay Bảo Hộ Long Châu sẽ hướng dẫn lắp đặt gờ giảm tốc cho các bạn nhé!
1. Gờ giảm tốc là gì.
Gờ giảm tốc là dạng sơn vạch kẻ đường có chiều dài không quá 6mm có tác dụng cảnh báo cho người tham gia giao thông biết được vị trí nguy hiểm, cần phải giảm tốc độ chú ý và quan sát để đảm bảo an toàn giao thông.
Gờ giảm tốc có cấu tạo hình công nổi trên mặt đường thẳng, có tác dụng giảm lực ma sát, giảm độ trơn trượt, hãm tốc độ các phương tiện khi đi qua vị trí nguy hiểm: hầm bãi xe, khu dân cư đông đúc, giao lộ ngã tư, ngã 3 cổng bệnh viện, cổng trường học.
Vậy nên việc lắp đặt gờ giảm tốc có lẽ là thiết bị giao thông đường bộ không còn xa lạ đối với bất kỳ ai. Tuy nhiên vẫn chưa thực sự nhiều người hiểu được tiêu chuẩn quy định, cũng như cách lắp đặt và lưu ý cần thiết.
2. Bố trí gờ giảm tốc
- Các vị trí bố trí giờ giảm tốc tại nơi quy định: mặt đường bê tông nhựa, bê tông xi măng nơi có địa hình hiểm trở, nơi có mật độ dân cư đông người qua lại
- Có các tín hiệu cảnh báo giao thông tại ngã ba, ngã tư giao thông quốc lộ.
- Tại khu dân cư: gờ giảm tốc còn được lắp đặt tại các hẻm nhỏ nơi có con nít người già.
- Tại khu vực hầm bãi xe: dốc quá cao, bãi xe bệnh viện, bãi xe trường học…
3. Phân loại gờ giảm tốc.
Gờ giảm tốc xe máy:
Hiện nay gờ giảm tốc xe máy luôn được sử dụng giảm tốc độ di chuyển của lực ma sát do xe máy.
- Với kích thước phổ biến: 500 x 100 x 15 mm
- Chất liệu: Cao su cao cấp
- Trọng lượng: 2.0 kg/mét
Gờ giảm tốc xe tải
Hiện nay gờ giảm tốc xe tải chịu trọng tải nên thường được làm từ chất liệu cao cấp, có khả năng chịu nhiệt tốt độ bền cao của thép đúc. Thiết bị này thường sử dụng tại những giao thông, cầu đường, hay ô tô.
Gờ giảm tốc thép đúc
Đặc biệt gờ giảm tốc thép đúc dành riêng cho xe tải, xe ô tô có trọng lớn từ 50 – 200 tấn
- Kích thước: 500x900x78 mm
- Chất liệu: Thép đúc
- Trọng lượng: 2.6 kg/mét
4. Phạm vi áp dụng lắp đặt gờ giảm tốc?
- Gờ giảm tốc được phân bố trên mặt đường bê tông nhựa, xi măng hoặc mặt đường láng nhựa, thấm nhập nhựa còn tốt bề rộng mặt đường từ 2,5m trở lên là xe ô tô lưu thông qua điểm giao cắt.
- Vậy nên trường hợp này có bề rộng đường nhỏ hơn 2,5m, tùy theo mức độ cần thiết có thể vận dụng cho phù hợp. Gờ giảm tốc được bố trí bằng với chiều rộng cho xe 1 chạy hoặc trên toàn bộ mặt đường.
- Ngoài ra gờ giảm tốc thường được sử dụng kết hợp với các loại cảnh báo khác như biển báo, đèn tín hiệu, chuông, còi cần chắn tự động để thu hút sự chú ý của người tham gia phương tiện giao thông.
- Không được bố trí gờ giảm tốc tại đường ngang tổ chức phòng vệ theo hình thức có người gác để tăng khả năng lưu thông của tuyến đường.
5. Cách lắp đặt gờ giảm tốc.
- Bước 1: Xác định vị trí lắp gờ giảm tốc.
- Bước 2: Xếp các thanh gờ giảm tốc theo đúng vị trí và chiều dài của gờ giảm tốc theo yêu cầu.
- Bước 3: Khoan xác định vị trí lỗ khoan
- Bước 4: Di chuyển các thanh gờ giảm tốc ra khỏi vị trí khoan lấy dấu để khoan chính thức.
- Bước 5: Vặn bulong vào tắc kê đạn rồi đóng xuống, tháo bulong ra, dùng bông tu đóng cho chân tắc kê nở ra
- Bước 6: Đặt gờ giảm tốc vào vị trí cũ sau đó dùng các bulong bắt siết chặt gờ giảm tốc với tắc kê.
Kết luận:
Thông qua bài viết trên, thì Bảo Hộ Long Châu chia sẻ những thông tin bổ ích về các bước hướng dẫn lắp đặt gờ giảm tốc tại khu vực dân cư bạn sống. Hy vọng bạn sẽ lựa chọn được được loại gờ giảm tốc phù hợp nhé.
Tham khảo các loại gờ giảm tốc tại: https://baoholongchau.com/go-giam-toc-1441/
Nguồn: https://topgiaiphap.com/huong-dan-lap-dat-go-giam-toc-dung-tieu-chuan-hieu-qua/
Nhận xét
Đăng nhận xét